Cafe Bệt

Nhịp sống trẻ mỗi ngày

Font ResizerAa
  • Thời Sự
  • Đời Sống
    • Góc Nhìn
  • Nhịp Sống Trẻ
    • Cơ Hội
    • Sự Kiện
    • Giải Trí
    • Cuộc Thi
  • Kiến Thức
    • Tài Chính
  • Kỹ Năng Sống
    • Sống Đẹp
  • Tuyển Dụng
  • Doanh Nghiệp
  • Công Nghệ
  • Thể Thao
Font ResizerAa
Cafe BệtCafe Bệt
Search
  • Thời Sự
  • Đời Sống
    • Góc Nhìn
  • Nhịp Sống Trẻ
    • Cơ Hội
    • Sự Kiện
    • Giải Trí
    • Cuộc Thi
  • Kiến Thức
    • Tài Chính
  • Kỹ Năng Sống
    • Sống Đẹp
  • Tuyển Dụng
  • Doanh Nghiệp
  • Công Nghệ
  • Thể Thao
Have an existing account? Sign In
Follow US
© 2022 Foxiz News Network. Ruby Design Company. All Rights Reserved.
Cafe Bệt > Blog > Giải Trí > Người Nổi Tiếng > Tranh vẽ Sài Gòn thế kỷ 19 trên báo Pháp
Người Nổi Tiếng

Tranh vẽ Sài Gòn thế kỷ 19 trên báo Pháp

Last updated: 14/12/2024 12:26 am
Cafe Bệt
Share
SHARE

Tranh vẽ dinh Norodom trên báo Le Monde Illustré, số ra ngày 23/2/1884.

Năm 1868 chính quyền Pháp xây dựng tại trung tâm Sài Gòn một dinh thự làm nơi ở cho Thống đốc Nam kỳ. Công trình hoàn thành sau ba năm xây dựng với tên gọi là Dinh Norodom (tên một vị quốc vương Campuchia). Khi mới xây, đây được coi là công thự quy mô lớn và đẹp nhất Á Đông.

Tòa nhà được xây cất trên một diện tích rộng 12 ha, bao gồm một dinh thự lớn với mặt tiền rộng 80 m, bên trong có phòng khách chứa 800 người, và một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ. Phần lớn vật tư xây dựng dinh được chở từ Pháp sang.

Năm 1955, công trình được đổi tên thành Dinh Độc Lập, là nơi làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng Hòa. Năm 1962, dinh thự bị ném bom, không thể khôi phục lại. Một dinh mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Sau năm 1975, tòa nhà được đổi tên thành Hội trường Thống nhất như hiện nay.

Tranh vẽ dinh Norodom trên báo Le Monde Illustré, số ra ngày 23/2/1884.

Năm 1868 chính quyền Pháp xây dựng tại trung tâm Sài Gòn một dinh thự làm nơi ở cho Thống đốc Nam kỳ. Công trình hoàn thành sau ba năm xây dựng với tên gọi là Dinh Norodom (tên một vị quốc vương Campuchia). Khi mới xây, đây được coi là công thự quy mô lớn và đẹp nhất Á Đông.

Tòa nhà được xây cất trên một diện tích rộng 12 ha, bao gồm một dinh thự lớn với mặt tiền rộng 80 m, bên trong có phòng khách chứa 800 người, và một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ. Phần lớn vật tư xây dựng dinh được chở từ Pháp sang.

Năm 1955, công trình được đổi tên thành Dinh Độc Lập, là nơi làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng Hòa. Năm 1962, dinh thự bị ném bom, không thể khôi phục lại. Một dinh mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Sau năm 1975, tòa nhà được đổi tên thành Hội trường Thống nhất như hiện nay.


Nguồn tin: https://vnexpress.net/tranh-ve-sai-gon-the-ky-19-tren-bao-phap-4824836.html

Share This Article
Email Copy Link Print
Previous Article Lười sinh, ngại nuôi con
Next Article Chơi trò chơi điện tử có ảnh hưởng bất ngờ đến chỉ số IQ của trẻ em!

Nhịp sống trẻ mỗi ngày!

Cùng cập nhật những tin tức nóng hổi, đa dạng về kinh tế, xã hội, văn hóa và giải trí. Đón nhận nhịp sống trẻ, năng động, và sáng tạo mỗi ngày.
FacebookLike
XFollow
PinterestPin
InstagramFollow
YoutubeSubscribe
TiktokFollow
- Advertisement -
Ad image

Đang được quan tâm

Phát triển hạ tầng tạo lực đẩy cho thu hút đầu tư công nghiệp tại Tây Ninh

Theo Đề án phát triển khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2021 –…

By Cafe Bệt

Từng đổ 200m³ đá hộc nhưng đều biến mất sau một đêm, không thể xác định đáy hố sâu bao nhiêu

Theo thông tin từ báo Vietnamnet, ghi nhận tại hiện trường nơi nghi có người…

By Cafe Bệt

Tinh thần thép làm nên thành công

Nếu nhất định cần chọn một cuốn sách khởi nghiệp để đọc, chắc chắn bạn…

By Cafe Bệt

Tin liên quan

Người Nổi Tiếng

Nghệ sĩ Võ Hoài Nam cổ vũ con gái

By Cafe Bệt
Người Nổi Tiếng

Hoạt hình 'Na Tra 2' khép lại với 2,2 tỷ USD

By Cafe Bệt
Người Nổi Tiếng

'Mỹ nhân đẹp nhất Philippines' diện đầm xẻ ngực của NTK Việt

By Cafe Bệt
Người Nổi Tiếng

Brad Pitt dẫn bạn gái đi mua sắm

By Cafe Bệt
Go to mobile version
Welcome Back!

Sign in to your account

Username or Email Address
Password

Lost your password?